Kết quả tìm kiếm cho "Vietnam Rice"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Giá cả phải chăng và nhiều điểm đến hấp dẫn khiến Việt Nam trở thành địa điểm dễ thu hút các dự án phim. Tuy nhiên, vẫn cần có cơ chế tốt hơn để khuyến khích các nhà làm phim quốc tế tìm đến.
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.
Với Đề án sản xuất bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, giảm phát thải khí nhà kính tại vùng ĐBSCL, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) kỳ vọng xây dựng vùng trồng lúa ổn định, chất lượng cao, liên kết chặt chẽ để nâng cao giá trị, xây dựng và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận quốc gia “GẠO VIỆT NAM/ VIETNAM RICE”. Từ đó, nông dân có thể làm giàu trên chính mảnh ruộng của mình; Việt Nam có lượng gạo ổn định, chất lượng, uy tín để tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.
Chiến lược được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Mục tiêu của chiến lược là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Nghị quyết 19/NQ-TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 (khóa XIII) xác định, nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới… Do vậy, cần chú trọng xây dựng nông dân Việt Nam phát triển toàn diện; có trình độ, học vấn và năng lực tổ chức sản xuất tiên tiến, nếp sống văn minh, trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường.
Vòng loại EURO 2024 diễn ra hấp dẫn ngay từ đầu với việc tuyển Anh đánh bại Italy trên sân khách, trong khi Cristiano Ronaldo góp công lớn giúp Bồ Đào Nha thắng đậm.
Kết quả tăng trưởng của xuất khẩu năm 2022 là điểm sáng trong phát triển kinh tế An Giang. Mặc dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) đã tận dụng hết khả năng, đẩy mạnh hoạt động nên xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích cực. Các sản phẩm chế biến nông, thủy sản tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành hàng lúa gạo và thủy sản đông lạnh… góp phần nâng tầm giá trị và đưa nông, thủy sản tỉnh nhà vươn xa.
An Giang là vùng sản xuất lúa gạo, cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản lớn, nên hình thành nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, đặc sản đặc trưng của tỉnh. Để sản phẩm vươn xa, tỉnh đã và đang tăng cường hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, xúc tiến thương mại, đưa nông sản tham gia sàn thương mại điện tử. Qua đó, góp phần nâng tầm giá trị, đưa nông sản tỉnh nhà đến nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) ở An Giang đã cố gắng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Từ đó, xuất khẩu của tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, hồi phục mạnh mẽ. Các sản phẩm chế biến từ nông, thủy sản tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là ngành hàng chủ lực gạo và thủy sản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 8/2022, giá lúa thường trong nước tăng, lúa chất lượng cao giảm. Với việc Ấn Độ thắt chặt xuất khẩu gạo, giá gạo Việt Nam xuất khẩu liên tục tăng.